Chất lượng khẳng định Thương hiệu
Để hiểu một cách toàn diện về độ chặt K. Chúng ta tìm hiểu về khái niệm, cách tính, tiêu chuẩn của nó. Có 2 phương pháp thường dùng là phương pháp rót cát và phương pháp dao vòng. Công ty CP Kiểm định chất lượng xây dựng Toàn cầu đưa ra các nội dung sau:
Nội dung chính
Độ chặt K là gì? tên tiếng anh của nó tightness là tỷ số khối lượng thể tích đơn vị đất khô của đất đạt được khi đầm nén tại hiện trường. Và khối lượng thể tích đơn vị đất khô lớn nhất của đất đạt được khi thí nghiệm đầm nén trong phòng thí nghiệm.
K=0.95 tức là đất đạt được độ chặt là 95%
Theo công thức dưới đây, để hiểu rõ về công thức tính, vui lòng liên hệ theo số hotline: 0988995332 để được tư vấn.
Cần chú ý các điểm sau:
– Nên chọn phòng thí nghiệm uy tín, làm việc trung thực
– Cùng các bên chứng kiến việc lấy mẫu
– Giám sát vật liệu tại công trình
– Thực hiện đúng theo tiêu chuẩn quy định: Về nguyên tắc; Thiết bị; chuẩn bị thí nghiệm;….
3.1 Tiêu chuẩn đo độ chặt k, được xác định theo tiêu chuẩn 22 TCN 02 – 71. Hiện nay đã được thay thế bởi TCVN 12791 -2020. Áp dụng đối với phương pháp dao đai. Dowload đầy đủ tiêu chuẩn TCVN 12791:2020 Tai đây
3.2 Tiêu chuẩn việt nam TCVN 8730:2012 áp dụng xác định độ chặt của đất sau đầm nén tại hiện trường. Áp dụng cho các loại đất hạt mịn không chứa hoặc có chứa sạn sỏi . Đất rời loại cát và sỏi sạn không chứa hoặc có chứa cuội dăm. Sau thi công đầm chặt đất từng lớp theo phương pháp đầm nén, dùng trong xây dựng các công trình thủy lợi.
Ghi chú: Tiêu chuẩn này không thay thế Phụ lục B Tiêu chuẩn TCVN 8297 : 2009, trong quá trình áp dụng nếu gặp vật liệu đất có hạt to quá cỡ thì được áp dụng phương pháp thí nghiệm của tiêu chuẩn này.
Tham khảo: Thí nghiệm đo độ chặt của đất hiện trường
Thí nghiệm ĐẤT
Bao nhiêu m2 đục độ chặt tại hiện trường
Cách kiểm tra độ chặt của đất